Sửa nhà trọn góiSửa chữa điện nướcSua nha tai ha noi
Chào mừng các bạn đã ghé thăm Công ty Cổ phần Thuốc Thú Y SVT Thái Dương
Bệnh Tai Xanh
Bệnh tai xanh trên heo (lợn) còn được gọi là Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp (PRRS), là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus ra.Bệnh rất dễ lây lan, hiện nay đang bùng phát thành dịch và gây thiệt hại lớn cho các đàn heo ở khắp các tỉnh thành cả nước.

1. Nguyên nhân:

Bnh tai xanh trên heo (ln) còn được gi là Hi chng ri lon sinh sn và hô hp (PRRS), là bnh truyn nhim cp tính do virus ra.Bnh rt d lây lan, hin nay đang bùng phát thành dch và gây thit hi ln cho các đàn heo khp các tnh thành c nước.

 2. Triệu chứng:

- Heo sốt rất cao, mệt mỏi, suy kiệt

- Bỏ ăn hoặc kém ăn, khó thở

- Đỏ niêm mạc mắt, đỏ toàn thân

- Lây lan nhanh trong đàn và toàn khu vực

- Heo nái sảy thai, chết thai, giảm tiết sữa

- Heo con tiêu chảy hoặc viêm phổi, có trường hợp co giật

- Heo thường mắc bệnh kế phát trước khi chết

- Heo con theo mẹ bị bệnh khó chữa

- Heo lớn, heo nái biết cách can thiệp tỷ lệ khỏi cao

3. Phòng bệnh:

- Tiêm vacxin hiệu quả không cao vì có nhiều chủng gây bệnh.

- Cách tốt nhất là vệ sinh phòng bệnh bằng cách định kỳ phun thuốc sát trùng Sun - Iodine: 1-2 tuần/lần. Kết hợp với trộn kháng sinh phổ rộng vào thức ăn để kiểm soát bệnh suyễn tốt, hạn chế khả năng lây nhiễm bệnh tai xanh của heo. Chon một trong số kháng sinh có hiệu quả sau:

+ Cách 1: dùng Sun - Neodox premix trộn vào thức ăn với liều 1g/15-20 kg TT. Trộn cho ăn trong 3-5 ngày, sau đó dừng thuốc, 10 ngày sau lập lại liều tương tự.

+ Cách 2: dùng Sun - Kháng sinh tổng hợp trộn vào thức ăn với liều 1g/8-10 kg TT. Trộn cho ăn trong 3-5 ngày, sau đó dừng thuốc, 10 ngày sau lập lại liều tương tự.

4. Điều trị:

- Bệnh do virus không có kháng sinh nào đặc trị. Tuy nhiên nếu nâng cao sức đề kháng, chống nhiễm trùng kế phát và đặc biệt hạ sốt tốt (tránh để heo sốt cao liên tục dẫn đến suy kiệt và chết) thì hiệu quả điều trị bệnh tai xanh rất cao.

- Nếu thấy heo sốt cao, đỏ toàn thân, bỏ ăn, khó thở và không ho thì dùng thuốc sau:
  Cách 1:

 

 + Dùng ngay Sun - Analgin C hỗn dịch tiêm bắp 1ml/5-7 kg TT để hạ sốt kịp thời vá có tác dụng hạ sốt kéo dài, chống tai biến, kiệt sức khi heo sốt cao.

+ Dùng Sun - Tosal tiêm bắp 1ml/5-10 kg TT để trợ sức, trợ lực và nâng cao sức đề kháng cho heo.

+ Dùng Sun - Amox 15% LA tiêm bắp với liều 1ml/10kg TT để chống nhiễm trùng kế phát (không nên tiêm quá 3 lần để tránh tác dụng phụ của kháng sinh gây mệt mỏi cho heo).

+ Dùng Sun - Gluco KC hòa vào nước cho heo uống hoặc trộn thức ăn.

- Nếu thấy heo sốt cao, đỏ toàn thân, bỏ ăn, khó thở và ho nhiều thì điều trị như sau:

Cách 2:

 + Dùng ngay Sun - Analgin C hỗn dịch tiêm bắp 1ml/5-7 kg TT để hạ sốt kịp thời vá có tác dụng hạ sốt kéo dài, chống tai biến, kiệt sức khi heo sốt cao.

+ Dùng Sun - Tosal tiêm bắp 1ml/5-10 kg TT để trợ sức, trợ lực và nâng cao sức đề kháng cho heo.

+ Dùng Sun - Flodoxy  tiêm bắp với liều 1ml/ 10kg TT để chống nhiễm trùng kế phát (không nên tiêm quá 3 lần để tránh tác dụng phụ của kháng sinh gây mệt mỏi cho heo).

+ Dùng Sun - Gluco KC hòa vào nước cho heo uống hoặc trộn thức ăn.

  Cách 3:

 + Dùng ngay Sun - Analgin C hỗn dịch tiêm bắp 1ml/5-7 kg TT để hạ sốt kịp thời vá có tác dụng hạ sốt kéo dài, chống tai biến, kiệt sức khi heo sốt cao.

+ Dùng Sun - Tosal tiêm bắp 1ml/5-10 kg TT để trợ sức, trợ lực và nâng cao sức đề kháng cho heo.

+ Dùng Sun - Tylan 20 dạng sữa  tiêm bắp với liều 1ml/ 10kg TT để chống nhiễm trùng kế phát (không nên tiêm quá 3 lần để tránh tác dụng phụ của kháng sinh gây mệt mỏi cho heo).

+ Dùng Sun - Gluco KC hòa vào nước cho heo uống hoặc trộn thức ăn.

 

 

 

 

 

Các bài khác khác

BỆNH VIÊM RUỘT DO CLOSTRIDIUM PERFINGENS TRÊN HEO
Bệnh do vi khuẩn Clostridium perfringens (type C) gây ra. Bệnh thường xảy ra trên heo con theo mẹ, làm heo viêm ruột tiêu chảy nặng và chết. Bệnh lây chủ yếu qua đường tiêu hóa như: thức ăn, nước uống bị nhiễm khuẩn, sữa mẹ…
Chi tiết
BỆNH GLASSER TRÊN LỢN
Bệnh Glasser đã gây ra những thiệt hại không nhỏ cho ngành chăn nuôi. Bệnh do vi khuẩn Haemophilus Parasuis (H.parasuis) gây ra cho heo trên mọi lứa tuổi nhưng phổ biến nhất là heo con từ 4-8 tuần tuổi.
Chi tiết
LỞ MỒM LONG MÓNG GIA SÚC
Bệnh lở mồm long móng là bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây lan nhanh, gây hiệu quả nghiêm trọng về kinh tế, xã hội và môi trường. Để hiểu rõ nguyên nhân, triệu chứng và các biện pháp phòng và chữa trị bệnh có hiệu quả, xin giới thiệu vài nét cơ bản về bệnh lở mồm, long móng và các biện pháp phòng, chữa trị bệnh...
Chi tiết
PHÓ THƯƠNG HÀN LỢN
Bệnh phó thương hàn hay còn gọi là Salmonellosis trên heo là bệnh do vi khuẩn salmonella (sal) gây ra với các triệu chứng, bệnh tích điển hình như sốt cao, mệt mỏi, nhiễm trùng huyết, viêm phổi, viêm màng não, viêm khớp và tiêu chảy.
Chi tiết
LIÊN CẦU KHUẨN TRÊN LỢN
Bệnh Liên cầu khuẩn trên lợn là bệnh nguy hiểm gây thiệt hại lớn cho người chăn nuôi và có khả năng lây sang người.
Chi tiết
DỊCH TẢ HEO CHÂU PHI (ASF)
Virus có sức sống rất tốt: trong máu 6 năm (bảo quản lạnh), lách 2-2,5 năm, phân ẩm 122 ngày,nước tiểu 45 ngày.
Chi tiết
BỆNH TỤ HUYẾT TRÙNG LỢN
Vi khuẩn thường tập trung ở niêm mạc đường hô hấp. Khi có yêu tố bất lợi (thời tiết thay đổi, chuyển đàn, dinh dưỡng kém...) thì vi khuẩn sẽ phát triển thành bệnh.
Chi tiết
ĐÓNG DẤU LỢN
Là bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn Erysipelothrix rhusiopathiae gây ra.
Chi tiết
BỆNH VIÊM PHỔI DÍNH SƯỜN (APP)
Vi khuẩn xâm nhập vào cơ thểtấn công hạch amidan đầu tiên, sau đó di chuyển đến các biểu mô phế nang và khu trú. Tại đây, vi khuẩn tiết ra ngoại độc tố cộng với nội độc tố có sẵn trong thành tế bào để gây nên các tổn thương bệnh lý trên phổi.
Chi tiết
Thống kê truy cập
Online 5
Tổng truy cập: 1003803
Thông tin hỗ trợ